Người dân chung tay, góp sức làm thay đổi diện mạo quê hương

Quyết tâm xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

 21:33 02/10/2018

Cách đây khoảng 7 năm, khi tiếp nhận chủ trương xây dựng nông thôn mới, Đảng ủy, chính quyền và người dân xã Tân Hợp, huyện Hướng Hóa rất quan ngại. Tân Hợp là xã miền núi, có người Kinh và đồng bào dân tộc Vân Kiều cùng sinh sống, cuộc sống còn nhiều khó khăn. Đối chiếu với 19 tiêu chí đề ra, nhiều người cho rằng, rất khó để xã Tân Hợp có thể về đích xây dựng nông thôn mới. Bằng những nỗ lực vượt bậc, Đảng ủy, chính quyền và người dân địa phương đã biến điều tưởng chừng không thể thành có thể. Năm 2015, xã Tân Hợp được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Trường Trung học cơ sở Tân Hợp đã được xây dựng khang trang

Tân Hợp nỗ lực xây dựng nông thôn mới

 22:38 10/05/2018

Là 1 trong 7 xã kinh tế mới của huyện Hướng Hóa, Tân Hợp được thành lập từ tháng 9/1975. Hiện xã có 1.259 hộ với 5.201 nhân khẩu sinh sống ở 5 thôn Lương Lễ, Tân Xuyên, Hòa Thành, Quyết Tâm, Tà Đủ. Từ năm 2011 đến nay, xã Tân Hợp luôn nỗ lực phấn đấu chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới, làm cho diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao.
Hướng dẫn đồng bào dân tộc Bản Chùa trồng dứa

Đổi mới tư duy, thay đổi nhận thức giải pháp thoát nghèo bền vững cho bà con Bản Chùa - xã Cam Tuyền

 21:32 16/11/2017

Bản Chùa thuộc xã Cam Tuyền, là bản duy nhất có đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều sinh sống trên địa bàn huyện Cam Lộ, hiện có 74 hộ dân, hơn 300 nhân khẩu. Trong các năm qua, bà con nhân dân Bản Chùa đã nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước để giúp bà con thoát nghèo

Xã Tân Long lấy kinh tế làm trọng tâm trong xây dựng nông thôn mới và xã đạt chuẩn nông thôn mới

 21:02 24/05/2017

Xã Tân Long được thành lập tháng 9/1975; là xã biên giới thuộc huyện Hướng Hóa, cách trung tâm huyện 12 km về phía Tây và cách Cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo khoảng chừng 8 km về phía Đông; xã có 1039 hộ, 4326 khẩu, chia thành 10 thôn, gồm 2 dân tộc sinh sống (Kinh và Vân Kiều). Diện tích đất tự nhiên 2015,47ha, trong đó đất nông nghiệp 1558ha (chiếm 77,3%). Kinh tế xã nhà phát triển đúng hướng, cơ cấu ngành, lĩnh vực kinh tế nông - lâm nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ hợp lý; trong đó nông nghiệp chiếm 65%. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xã hội hàng năm đạt và vượt kế hoạch đề ra. Thường xuyên duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt từ 11 - 13%.
Đường và cổng chào thôn Tân Xuân 1, xã Cam Thành đã được xây dựng khang trang

Cam Thành huy động sức dân để xây dựng nông thôn mới

 03:40 23/05/2017

Xã Cam Thành, huyện Cam Lộ là địa phương có diện tích đất rộng, dân cư thưa thớt, sinh sống ở 16 thôn trải dài gần 17 km dọc hai bên Quốc lộ 9. Quá trình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), xác định huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh là ưu tiên hàng đầu, Cam Thành đã có nhiều cách làm hay “lấy sức dân để chăm lo cuộc sống cho nhân dân” với phương châm “dễ làm trước, khó làm sau”, đến nay toàn xã đã đạt 19/19 tiêu chí quốc gia xây dựng NTM.
Anh Túc chăm sóc đàn gà của gia đình

Làm giàu từ mô hình kinh tế trang trại

 03:49 27/04/2016

Anh Nguyễn Văn Túc quê ở xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong (Quảng Trị), hiện đang sinh sống sống ở khu phố 3, phường 4, thành phố Đông Hà, được coi là chủ trang trại tổng hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Một gốc của xã A xing

A Xing xây dựng nông thôn mới.

 20:53 21/01/2016

A Xing là 1 trong những xã nằm ở phía nam huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị với phần đông là đồng bào bào dân tộc thiểu số sinh sống. 5 năm qua, triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, xã đã tranh thủ các nguồn lực, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và có các biện pháp thúc đẩy kinh tế phát triển cũng như xây dựng nếp sống văn hóa mới nên đến nay bộ mặt các bản làng đã có thêm nhiều thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện.
Đồng bào chăm sóc lúa nước

Đakrông có nhiều cố gắng trong xây dựng nông thôn mới

 03:01 18/01/2016

5 năm qua, tuy là một huyện miền núi, có đông đông bào dân tộc thiểu số sinh sống, địa bàn rộng, địa hình phức tạp, xuất phát điểm thấp nhưng huyện Đakrông đã có nhiều nỗ lực trong việc lồng ghép các chương trình để xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế cũng như xây dựng các thiết chế văn hóa, chăm lo sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chương trình xây dựng nông thôn mới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận
Con số ấn tượng
75/101
Là số xã đạt chuẩn Nông thôn mới
16,1
Là số tiêu chí đạt bình quân của tỉnh
3/7 huyện đạt chuẩn nông thôn mới
(huyện Cam Lộ, huyện Triệu Phong và huyện Vĩnh Linh)
16 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
(Vĩnh Thuỷ, Vĩnh Giang, Kim Thạch, Vĩnh Hoà, huyện Vĩnh Linh; Cam Thành, Cam Hiếu, Cam Nghĩa, Cam Chính, Cam Thuỷ, Thanh An, huyện Cam Lộ; Triệu Đại, Triệu Trạch, Triệu Phước, huyện Triệu Phong; Hải Phú, Hải Thượng, Hải Hưng, huyện Hải Lăng)
100 thôn đạt chuẩn thôn kiểu mẫu
138 Sản phẩm OCOP
Liên kế website
Thống kê lượt truy cập
  • Đang truy cập199
  • Hôm nay1,135
  • Tháng hiện tại31,684
  • Tổng lượt truy cập9,581,269
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây