Mô hình nuôi cá leo thương phẩm ở Vĩnh Linh

Người nuôi cá leo thương phẩm đầu tiên ở Vĩnh Linh

 02:59 08/08/2019

Mô hình nuôi cá leo thương phẩm của hộ gia đình anh Nguyễn Duy Tuấn, thôn Tiên An, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh được đưa vào triển khai thử nghiệm từ cuối tháng 4/2019. Đây là mô hình nuôi cá leo thương phẩm đầu tiên trên địa bàn được Trung tâm Khuyến nông tỉnh hỗ trợ chuyển giao. Đến nay, sau 3 tháng thả nuôi, cá leo trong hồ nuôi của gia đình anh Tuấn phát triển ổn định, đồng đều, đạt trọng lượng bình quân 0,4-0,5 kg/ con. Hiệu quả của mô hình đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế cho các địa phương trong quá trình chuyển đổi sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Mỗi hộ dân ở Hải An, Hải Lăng được hỗ trợ 2 con bò cái để nuôi sinh sản​

Hiệu quả bước đầu từ dự án chăn nuôi bò tạo sinh kế cho ngư dân

 03:25 14/06/2019

Năm 2017 Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, nay là Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng và thông tin KH&CN tỉnh đã xây dựng dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN trong chăn nuôi bò nhằm chuyển đổi sinh kế cho người dân ở vùng cát ven biển chịu ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển tỉnh Quảng Trị”, thực hiện trong 3 năm, từ tháng 9/2017- 9/2020.
Mô hình hấp sấy cá của hội viên phụ nữ xã Gio Việt, huyện Gio Linh

Hội LHPN huyện Gio Linh đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển kinh tế.

 21:52 24/04/2019

Trong những năm qua, Hội LHPN huyện Gio Linh luôn dành sự quan tâm sâu sắc đến hội viên, phụ nữ, đặc biệt đối với phụ nữ vùng biển. Nhiều mô hình, hoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế gia đình do Hội triển khai trên địa bàn vùng biển mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đáng kể cùng các địa phương xây dựng Nông thôn mới.

Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" cần theo quy luật thị trường, tránh kiểu phô trương, áp đặt

 05:04 24/07/2018

Để thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) một cách bền vững thì không chỉ cần xây dựng cơ sở hạ tầng khang trang ở vùng nông thôn mà còn cần tạo ra sinh kế bền vững cho nông dân

Hỗ trợ, tạo sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển

 06:46 01/07/2018

Tỉnh Quảng Trị đang tăng cường nguồn lực hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển, học nghề, tìm việc làm và xuất khẩu lao động nhằm chuyển đổi sinh kế để ổn định cuộc sống.
Ạnh Toàn chăm sóc đàn bò

Hiệu quả bước đầu của mô hình chuyển đổi sinh kế vùng biển

 22:42 10/05/2018

Để tạo sinh kế bền vững cho người dân sau sự cố môi trường biển cũng như khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương, huyện Hải Lăng đã có nhiều chủ trương khuyến khích và tạo điều kiện cho ngư dân phát triển kinh tế. Nhiều mô hình sản xuất, chăn nuôi có hiệu quả đã xuất hiện, khẳng định tính thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu vùng cát, trong số đó mô hình trồng cỏ nuôi bò nhốt của anh Trần Quang Huấn, thôn Trung An, xã Hải Khê, huyện Hải Lăng là một điển hình.
Mô hình vịt biển của anh Giáp

VỊT BIỂN: CON NUÔI MỚI TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN

 05:01 27/04/2018

Sau sự cố môi trường biển ảnh hưởng đến các xã, thị trấn vùng biển, việc chuyển đổi sản xuất, đưa các giống cây, trồng con nuôi mới phù hợp với điều kiện của các địa phương ven biển nhằn phát triển sinh kế cho ngư dân là rất cần thiết. Năm 2017, được sự hỗ trợ của Huyện Đoàn phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Vĩnh Linh, Anh Nguyễn Hữu Giáp thôn Tân Mạch, xã Vĩnh Thái đã mạnh dạn tiếp nhận mô hình con nuôi mới đó là vịt biển. Đây là mô hình nuôi vịt biển đầu tiên của tỉnh Quảng Trị.
Mô hình nuôi gà ta trên cát của ông Tùng đem lại nguồn thu khá cao cho gia đình

Thu nhập ổn định từ mô hình kinh tế trên cát

 04:52 27/04/2018

Không chịu khuất phục trước khó khăn, thử thách, ông Trần Xuân Tùng, thôn 5, xã Gio Hải (Gio Linh) đã chuyển đổi sinh kế thành công với mô hình kinh tế tổng hợp trên vùng cát ven biển, đem lại thu nhập ổn định cho gia đình.
Tìm giải pháp chuyển đổi sinh kế phù hợp và bền vững cho người dân vùng biển

Tìm giải pháp chuyển đổi sinh kế phù hợp và bền vững cho người dân vùng biển

 22:04 07/12/2017

Sự cố môi trường biển miền Trung tháng 4/2016 đã làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân, nhất là người dân ven biển thuộc 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Ngày 24/7/2017, Bộ Y tế đã chính thức công bố thủy sản miền Trung an toàn. Tuy nhiên, người dân ven biển đã và đang tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn trong việc khôi phục sinh kế cũ cũng như chuyển đổi sinh kế phù hợp theo hướng bền vững.
Nuôi gà thả vườn trên vùng cát

Phát triển chăn nuôi gà thả vườn trên cát

 02:49 04/12/2017

Nuôi gà trên cát là hình thức chăn nuôi được người dân vùng biển thực hiện từ lâu đời bởi rất phù hợp và hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, trước đây người dân vùng biển chỉ chú trọng phát triển nghề biển mà ít quan tâm phát triển nông nghiệp nên mô hình chăn nuôi này ít phát triển, người dân chỉ chăn nuôi đủ làm thực phẩm chứ không phát triển thành sản xuất hàng hóa tạo nguồn thu nhập. Từ lúc xảy ra sự cố ô nhiễm môi trường biển, người dân các xã ven biển chuyển đổi sinh kế, trong đó có phát triển nông nghiệp thì mô hình chăn nuôi gà thả vườn trên cát tỏ ra hiệu quả hơn bởi kỹ thuật nuôi đơn giản và sản phẩm thịt gà hơi dễ tiêu thụ lại bán được giá nên mang lại thu nhập khá ổn định cho người dân.
Xưởng may của anh Phan Anh Tuấn ở Triệu Vân

Triệu Vân tạo sinh kế bền vững cho người dân.

 03:57 20/09/2017

Với sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, từ sau sự cố môi trường biển xảy ra, xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong đã triển khai đồng bộ các giải pháp 1 cách quyết liệt và kịp thời nên đến nay người dân ở đây không chỉ vượt qua khó khăn trước mắt mà đã xây dựng được nhiều mô hình mang lại hiệu quả bước đầu khá cao, tạo sinh kế bền vững phù hợp trên vùng đất cát
Nhiều hộ dân ở xã Hải Khê, Hải Lăng đầu tư mô hình chăn nuôi lợn với quy mô trên 50 con/lứa

Tích cực chuyển đổi sinh kế cho người dân

 21:25 02/05/2017

Thời gian qua, tranh thủ sự hỗ trợ của nhà nước và phát huy nội lực, xã Hải Khê (huyện Hải Lăng) đã tích cực thực hiện chuyển đổi sinh kế, đa dạng hóa các ngành nghề nhằm ổn định và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Người dân xã Trung Giang, Gio Linh chăm sóc cây sả

Hướng chuyển đổi sinh kế phù hợp với vùng cát

 04:20 20/03/2017

Để tìm kiếm sinh kế cho người dân sau sự cố ô nhiễm môi trường biển bằng giải pháp khai thác vùng đất cát, Công ty cổ phần Tổng Công ty thương mại Quảng Trị (Tổng Công ty thương mại Quảng Trị) đã triển khai mô hình trồng cây sả ở vùng cát để xuất khẩu nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động ở vùng biển.
Lê Quang Hiếu đang hoàn chỉnh chiếc đầu lân

Thạc sĩ 8X “chuyển đổi nghề cho ngư dân”

 04:01 08/08/2016

(QT) - Những ngày qua, ngư dân thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) phiêu bạt làm thuê nhiều nơi khác kéo nhau trở về quê. Họ vui mừng nói: “Đi mô cho ngái, cho xa, quê mình bây giờ thạc sĩ Lê Quang Hiếu, thôn An Đức 3, đang chiêu mộ ngư dân làm đầu lân đem lại thu nhập khá, ổn định”. Câu chuyện thạc sĩ 8x về quê tạo sinh kế, chuyển đổi nghề cho ngư dân bắt đầu như thế.
Anh Lê Đình Hoan hướng dẫn người dân ở bản Cù Bai kỹ thuật cạo vỏ Kháo thơm – “Bời lời đỏ”

Trồng cây Kháo thơm (hay cây “Bời lời đỏ”) trong các mô hình nông thôn miền núi ở tỉnh Quảng Trị

 21:34 06/04/2015

Trong nhiều năm qua, đặc biệt kể từ năm 1975 đến nay, Quảng Trị là một trong nhiều tỉnh tích cực tổ chức cho người dân, cộng đồng và các tổ chức tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng, phát triển kinh tế trang trại, đưa nghề rừng dần dần trở thành một nghề hay định hướng phát triển sinh kế quan trọng, xây dựng cuộc sống của nhiều hộ và nhóm hộ, các cán bộ công nhân trong ngành, thuộc các đối tượng tổ chức sản xuất lâm nghiệp có cuộc sống ngày càng ổn định và khấm khá lên.
Con số ấn tượng
69/101
Là số xã đạt chuẩn Nông thôn mới
14,5
Là số tiêu chí đạt bình quân của tỉnh
01/7 huyện đạt chuẩn nông thôn mới
(huyện Cam Lộ -đạt chuẩn năm 2019)
9 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
(Kim Thạch, Vĩnh Thủy, Vĩnh Giang, Cam Chính, Cam Nghĩa, Cam Thành, Cam Hiếu, Triệu Đại, Triệu Trạch)
Liên kế website
Thống kê lượt truy cập
  • Đang truy cập133
  • Hôm nay13,795
  • Tháng hiện tại87,774
  • Tổng lượt truy cập8,181,310
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây