Mô hình ổi xã Gio Bình

Gio Bình tập trung phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân

 22:05 09/12/2018

Là một xã vùng gò đồi, miền núi của huyện Gio Linh, với tổng diện tích đất tự nhiên trên 1000ha, bao gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất trồng cây hàng năm là 824ha, còn lại là đất ở, đất vườn và mặt nước, ao hồ. Xác định nâng cao thu nhập cho người dân là mục tiêu quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, xã Gio Bình đã tích cực vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng khoa học kỹ thuật theo hướng sản xuất hàng hóa, có liên kết nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác.
Theo đề án cơ cấu lại ngành lâm nghiệp của Bộ NN& PTNT đến 2020, nước ta sẽ có từ 16,2 đến 16,5 triệu hecta rừng.

Phát triển kinh tế rừng phải gắn với tái cơ cấu ngành lâm nghiệp và xây dựng nông thôn mới

 20:26 05/11/2015

Tại hội thảo “Phát triển bền vững kinh tế rừng gắn với tái cơ cấu ngành lâm nghiệp và XDNTM” ngày 3-11 tại TP.HCM, nhiều ý kiến cho rằng, tái cơ cấu để phát triển ngành lâm nghiệp để phát triển bền vững phải gắn với XDNTM.
Anh Lê Đình Hoan hướng dẫn người dân ở bản Cù Bai kỹ thuật cạo vỏ Kháo thơm – “Bời lời đỏ”

Trồng cây Kháo thơm (hay cây “Bời lời đỏ”) trong các mô hình nông thôn miền núi ở tỉnh Quảng Trị

 21:34 06/04/2015

Trong nhiều năm qua, đặc biệt kể từ năm 1975 đến nay, Quảng Trị là một trong nhiều tỉnh tích cực tổ chức cho người dân, cộng đồng và các tổ chức tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng, phát triển kinh tế trang trại, đưa nghề rừng dần dần trở thành một nghề hay định hướng phát triển sinh kế quan trọng, xây dựng cuộc sống của nhiều hộ và nhóm hộ, các cán bộ công nhân trong ngành, thuộc các đối tượng tổ chức sản xuất lâm nghiệp có cuộc sống ngày càng ổn định và khấm khá lên.
Ông Lê Biên Hoà, đo đường kính cây gỗ rừng trồng cấp chứng chỉ FSC, ảnh Trần Phước Lâm.

Chứng chỉ rừng (FSC), một bước đột phá trong tái cấu trúc lâm nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở Quảng Trị

 21:49 09/11/2014

Trong tái cấu trúc lâm nghiệp, tỉnh Quảng Trị chọn bước đột phá theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) làm cơ sở chuyển dịch về tổ chức, trước mắt thực hiện tại hai Công ty Lâm nghiệp là Bến Hải và Triệu Hải, và các nhóm hộ thực hiện chứng chỉ rừng ở bảy huyện, thị trong tỉnh, và triển khai thực hiện các giải pháp quản trị rừng và kỹ thuật, nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh gỗ lớn.
Ảnh 1: Đánh giá nghiệm thu trồng cây bản địa để bảo tồn Rú cát (bảo tồn đa dạng sinh học) ở xã Vĩnh Tú, sau 1 tháng trồng rừng.

Bài học kinh nghiệm về bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển nông thôn mới ở Vĩnh Tú, Quảng Trị

 22:38 15/07/2014

Dự án “Bảo tồn và phát triển Thảm thực vật tự nhiên (Rú cát) trên vùng cát cố định ven biển tại xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị”, do Quỹ môi trường toàn cầu (GEF-SGP) của UNDP tài trợ, và được điều hành bởi Câu lạc bộ Lâm nghiệp Quảng Trị, từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2013.

Gio Linh đổi 400 ha đất để xây dựng nông thôn mới

 02:59 13/01/2014

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 7 xã vùng Tây Gio Linh (Quảng Trị) là Gio Phong, Gio Châu, Gio An, Gio Bình, Gio Sơn, Gio Hòa và Linh Hải quỹ đất không đủ để triển khai quy hoạch xây dựng. Do đó, cấp ủy, chính quyền huyện Gio Linh đã thống nhất đổi 400 ha đất ở địa bàn xã Linh Thượng (vốn là đất lâm nghiệp đã được chuyển mục đích sử dụng sang trồng cao su) cho Công ty Cao su Quảng Trị để lấy 400 ha đất đang có vườn cây cao su khai thác giai đoạn cuối ở gần khu vực dân cư của 7 xã trên để đưa vào quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Đến nay, các thủ tục hoán đổi đã hoàn tất.
Ảnh:  Quy ước bảo vệ rừng của thôn, góp phần quản lý môi trường nông thôn miền núi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng sâu, vùng xa trong tỉnh

Lâm nghiệp cộng đồng một cách tiếp cận trong xây dựng nông thôn mới ở vùng sâu vùng xa tại tỉnh Quảng Trị

 19:49 19/11/2013

Tỉnh Quảng Trị có diện tích khoảng 474.100 ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm ¾ diện tích toàn tỉnh. Từ khi có “Luật bảo vệ và phát triển rừng” (sửa đổi năm 2004), cho đến năm 2012, toàn tỉnh đã giao được trên 5.000 ha rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn các huyện Đakrông, Hướng Hoá, Vĩnh Linh, và Cam Lộ; đây là những vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, để phấn đấu đạt được 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM) còn là một sự nghiệp phấn đấu lâu dài, phải phối hợp giữa các ngành trong tỉnh và lồng ghép trong nhiều khâu của tiến trình phát triển.
Con số ấn tượng
69/101
Là số xã đạt chuẩn Nông thôn mới
14,5
Là số tiêu chí đạt bình quân của tỉnh
01/7 huyện đạt chuẩn nông thôn mới
(huyện Cam Lộ -đạt chuẩn năm 2019)
9 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
(Kim Thạch, Vĩnh Thủy, Vĩnh Giang, Cam Chính, Cam Nghĩa, Cam Thành, Cam Hiếu, Triệu Đại, Triệu Trạch)
Liên kế website
Thống kê lượt truy cập
  • Đang truy cập81
  • Hôm nay10,007
  • Tháng hiện tại73,632
  • Tổng lượt truy cập8,167,168
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây